Chuyển đến nội dung chính

Nỗi khổ muôn thuở của người công nhân mang tên "Nợ lương"

Chủ đề: Đồng Nai
Những tưởng rằng công ty sẽ trả tháng lương Tết để có tiền mua sắm đồ về quê đoàn tụ cùng gia đình, nhưng nào ngờ lãnh đạo công ty đã âm thầm rời khỏi Việt Nam với khoản nợ lương hàng tỷ đồng khiến công nhân không thể về được, nhiều người đành phải ăn mì gói cầm cự qua Tết.

Ăn mì gói qua bữa vì bị nợ lương

Liên quan đến việc gần 2.000 công nhân bị Công ty KL Texwell Vina (có vốn đầu tư nước ngoài, toạ lạc tại KCN Bàu Xéo, huyện Trảng Bom, Đồng Nai) nợ lương tháng 1/2018, chiều 9/2, sau một ngày đêm tập trung trước cổng công ty để đòi quyền lợi nhưng không có kết quả, nhiều công nhân đã buồn bã trở về phòng trọ.

Chị Nguyễn Thị Sinh (32 tuổi, quê Thái Bình) trở về phòng trọ nhỏ bé, ẩm thấp tại xã Sông Trầu (huyện Trảng Bom, Đồng Nai) với vẻ mặt rầu rĩ, những bước chân nặng trĩu âu lo khi những ngày cận Tết mà không còn tiền để chi tiêu, ăn uống.

Ngồi bệt trong căn phòng trọ chật hẹp, chị thở dài liên tục và cho biết trong túi chị chỉ còn 200.000 đồng. “Số tiền này tôi để mua đồ ăn, sống cầm cự đến Tết để chờ lương. Hôm nay, nghĩ đến việc khó lấy được tiền nên tôi không dám mua cơm mà mua bó rau nhỏ, một gói mì tôm để ăn qua ngày. Bữa trưa ăn tôi ăn nửa gói, còn nửa gói dành cho buổi chiều”, chị Sinh nghẹn ngào.
>>>>>Nguồn: http://vietnammoi.vn/bi-cong-ty-no-luong-cong-nhan-an-mi-goi-cam-cu-qua-tet-79063.html

Không còn tiền, chị Sinh phải ăn mì gói cầm cự cho qua Tết. Ảnh: Văn Dũng

Tháng trước, chị Sinh nhận được 5 triệu đồng tiền lương nhưng phải gửi về cho gia đình ở quê 3 triệu đồng. Số tiền ít ỏi còn lại chị để dành trả tiền thuê trọ, chi phí sinh hoạt mỗi ngày.

Không còn tiền để mua đồ lễ cúng Giao thừa

Không những không có tiền mua vé xe về quê, những công nhân bị Công ty KL Texwell Vina nợ lương bắt buộc phải ở lại đón Tết trong phòng trọ chật chội nơi đất khách.

Những ánh mắt nặng trĩu âu lo của các công nhân khi bị công ty nợ lương, không thể về quê vui Tết sum vầy cùng gia đình sau một năm tha phương. Ảnh: Văn Dũng

Chiều tối ngày 9/2, khi mọi người đã rời khỏi công công ty để về nghỉ ngơi sau một ngày đêm túc trực để đòi lương mà thất bại. Một người phụ nữ hơn 40 tuổi vẫn nán lại ở cổng, hướng mắt về phía phòng làm việc của lãnh đạo công ty. Khi nghe đồng nghiệp bên cạnh than thở về Tết, bà quay sang nói:

“Giờ tôi như người vô gia cư, không có tiền về quê đã đành. Nay ở lại mà cũng không có nổi khoản tiền nhỏ để mua sắm chút hoa quả, đồ lễ cúng đêm Giao thừa ở phòng trọ đây”.

Ngoài việc bị nợ lương, các công nhân còn bị công ty nợ bảo hiểm nên không thể rút sổ bảo hiểm để chuyển sang công ty khác. Nhiều nữ công nhân khác đang quá trình thai sản cũng phải chịu cảnh “tiến thoái lưỡng nan”.

Qua làm việc, Liên đoàn lao động tỉnh Đồng Nai xác định Chang Jeen Kim, Tổng giám đốc Công ty KL Texwell Vina cùng 11 cán bộ quản lý công ty người Hàn Quốc đã chuyển hành lý về Hàn Quốc vào tối 8/2. Công ty này hiện đang nợ lương của hơn 1.900 công nhân với số tiền 13,7 tỷ đồng, nợ bảo hiểm 17,5 tỷ đồng.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Gạo Nếp Gạo Tẻ - Câu chuy��n sóng gió gia đình khi tình thân bị thử thách bởi đồng bạc

Khai thác đề tài gia đình thân thuộc có khán nhái Việt, nhưng Gạo Nếp Gạo Tẻ mang đến một màu sắc khác biệt so mang các phim cùng loại thể. Các cảnh huống oái oăm trong Gạo Nếp Gạo Tẻ bắt nguồn từ sự thiên vị của người mẹ đối sở hữu các con. Tranh chấp và sự dị biệt về cách thức xử sự, tình cảnh sống giữa 2 cô con gái, 1 bên được mẹ yêu thương chiều chuộng, một bên bị xem thường đã khiến cho mối quan hệ mẹ con, chị em trong gia đình ngày một có khoảng bí quyết. Nguồn https://thitruonggaobiz.wordpress.com/2018/04/10/thi-truong-hang-hoa-ngay-10-4-dau-khi-vang-cao-su-gao-va-lua-mi-dong-loat-tang-gia/ Phim đặt ra vấn đề: Liệu một người mẹ có thể yêu thương những đứa con mình như nhau? Hay người mẹ nào cũng có những "tiêu chuẩn" của riêng mình, và đứa con đáp ứng đủ những tiêu chuẩn ấy sẽ được yêu thương nhiều hơn? Con cái thường nhận sự yêu thương vô điều kiện từ cha mẹ và gia đình, nhưng nếu phải cần có đủ "điều kiện" mới được yêu thương thì khi ấy gia đình có còn là

Giá nông sản bữa nay 21/3: Gi�� tiêu chạm đáy mới 51.000 đồng/kg, giá cà phê đi ngang

Cập nhật giá cả thị trường nông phẩm hôm nay 21/3, chứng kiến biến động trái chiều, giá cà phê đi ngang, khi mà giá hồ tiêu chạm đáy mới xuống còn 51.000 đồng/kg. Nguồn https://vietnambiz.vn/gia-ca-phe-hom-nay-213-giam-nhe-gia-ho-tieu-giam-them-2000-dongkg-48964.html khảo sát giá cả thị trường nông sản bữa nay cho thấy giá cà phê nâng cao thêm 200 đồng/kg. Ảnh người dân Tây Nguyên thu hái cà phê/nguồn Báo Gia Lai. dò la giá cả thị phần nông phẩm bữa nay tại những địa phương trung tâm cả nước cho thấy giá mặt hàng nông sản như cà phê Robusta, hồ tiêu đang sở hữu diễn biến trái chiều. So mang phiên giao dịch đầu tuần, giá cà phê nguyên liệu hôm nay 21/3 đang đi ngang sau khi tăng bữa qua. Hiện giá cà phê Tây Nguyên được đàm phán ở mức 36.800 – 37.300 đồng/kg. Cụ thể, tại huyện Bảo Lộc (Lâm Đồng) giá cà phê đang ở mức 36.800 đồng/kg, giá cà phê tại Di Linh, Lâm Hà tốt hơn ở mức 36.800 - 36.900 đồng/Kg. Giá cà phê tại thức giấc ĐắkLắk đang chao đảo mức 37.000 đồng/kg Còn tại Gia Lai

Trung Quốc muốn và ko muốn g�� từ cuộc gặp cấp cao Mỹ - Tri��u?

Cuộc gặp lịch sử dự kiến giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un ẩn đựng phổ quát ý nghĩa với Trung Quốc – đất nước có ích lợi an ninh và địa chính trị gắn liền mang Bán đảo Triều Tiên. Nền kinh tế to thứ 2 thế giới từ lâu đã ủng hộ một khu vực phi hạt nhân. Ngoài ra, những chuyên gia cho rằng dành đầu tiên to nhất của Trung Quốc là ngăn chính quyền Triều Tiên sụp đổ - ví như quốc gia này "gục ngã" dưới những đòn trừng trị, công dân Triều Tiên sẽ tràn vào Trung Quốc. sở hữu Bắc Kinh, "một ký hợp đồng hòa bình đúng đắn sở hữu thể khiến cho yếu đi quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Hàn Quốc, giảm nhẹ nguy cơ xung đột và mẫu người lánh nạn đổ về biên cương Trung Quốc, và sau cùng dẫn tới sự rút lui của quân Mỹ khỏi Hàn Quốc", ông Fred Kempe – chủ tịch kiêm tổng giám đốc lực lượng chuyên gia cố vấn Hội đồng Đại Tây Dương (Atlantic Council), cho biết. kết thúc sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Hàn Quốc – điều kiện tiên quyết để chính quyền