Tính đến thời điểm hiện nay, Tập đoàn nước giải khát Tân Hiệp Phát là một trong những doanh nghiệp xuất thân từ quy mô hộ gia đình tồn tại vững chắc nhất kể từ khi thành lập năm 1994 đến nay. Hiện, đây là một trong những tập đoàn sản xuất đồ uống tư nhân lớn nhất Việt Nam.
>>>>>Xem thêm: https://tranquithanh.com/
Tân Hiệp Phát bán hơn 1 tỷ lít đồ uống mỗi năm bao gồm trà xanh thảo mộc, nước tăng lực, nước khoáng và sữa đậu nành tại thị trường nội địa và xuất khẩu đi 16 quốc gia. Ông chủ Tân Hiệp Phát mong muốn sẽ tăng gấp 3 lần sản lượng trong vòng 5 năm tới, nhắm vào các thị trường Mỹ và một số nước khác
Tân Hiệp Phát bán hơn 1 tỷ lít đồ uống mỗi năm bao gồm trà xanh thảo mộc, nước tăng lực, nước khoáng và sữa đậu nành tại thị trường nội địa và xuất khẩu đi 16 quốc gia. Ông chủ Tân Hiệp Phát mong muốn sẽ tăng gấp 3 lần sản lượng trong vòng 5 năm tới, nhắm vào các thị trường Mỹ và một số nước khác
Doanh nhân Trần Quí Thanh, ông chủ Tân Hiệp Phát (THP) đặt mục tiêu sản xuất 3 tỷ lít đồ uống vào năm 2023, đồng thời xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ.
“Trong những ngày đầu thành lập, chúng tôi chỉ có 20 nhân viên và sản xuất khoảng 1 triệu lít đồ uống một năm, 3.000 chai một ngày. Hiện tại, tập đoàn có hơn 4.000 nhân viên, cung ứng cho thị trường hơn 1 tỷ lít mỗi năm”, ông Thanh nói. Đến năm 2023, vị doanh nhân này mong muốn tập đoàn của ông sẽ làm ra hơn 3 tỷ lít đồ uống mỗi năm.
Thị trường trong nước với 90 triệu dân tiếp tục là trọng tâm, trong bối cảnh kinh tế Việt Nam tăng trưởng hơn 6,8% trong năm 2017 và dự kiến 2018 cũng sẽ ở mức tương tự. Công ty đồng thời có kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu, hiện chiếm khoảng 10% doanh số. Thành công của Tân Hiệp Phát cũng mang lại cho chính công ty nhiều thách thức.
Tuy vậy, điều này cũng mang lại ít nhiều sự chú ý cho Tân Hiệp Phát từ một trong những thương hiệu đồ uống lớn nhất thế giới. Năm 2011, Coca-Cola tiếp cận Tân Hiệp Phát nhưng ông chủ trà xanh đã khước từ lời đề nghị bởi gã khổng lồ đồ uống Mỹ không muốn công ty của ông mở rộng ra ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
“Coca-Cola định giá công ty ở con số 2,5 tỷ USD nhưng họ muốn các sản phẩm của chúng tôi sẽ chỉ tồn tại ở thị trường Việt Nam. Điều này hoàn toàn khác với tầm nhìn của chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi đã bỏ đi”, ông Thanh nói.
THP vẫn duy trì việc kinh doanh, quản lý với các thành viên trong gia đình. Hai con gái của ông đều giữ những vị trí quan trọng. Trong khi con gái cả Trần Uyên Phương phụ trách quan hệ công chúng và marketing thì con gái thứ Trần Ngọc Bích đảm nhiệm khối khách hàng cá nhân.
“Trong những ngày đầu thành lập, chúng tôi chỉ có 20 nhân viên và sản xuất khoảng 1 triệu lít đồ uống một năm, 3.000 chai một ngày. Hiện tại, tập đoàn có hơn 4.000 nhân viên, cung ứng cho thị trường hơn 1 tỷ lít mỗi năm”, ông Thanh nói. Đến năm 2023, vị doanh nhân này mong muốn tập đoàn của ông sẽ làm ra hơn 3 tỷ lít đồ uống mỗi năm.
Thị trường trong nước với 90 triệu dân tiếp tục là trọng tâm, trong bối cảnh kinh tế Việt Nam tăng trưởng hơn 6,8% trong năm 2017 và dự kiến 2018 cũng sẽ ở mức tương tự. Công ty đồng thời có kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu, hiện chiếm khoảng 10% doanh số. Thành công của Tân Hiệp Phát cũng mang lại cho chính công ty nhiều thách thức.
Tuy vậy, điều này cũng mang lại ít nhiều sự chú ý cho Tân Hiệp Phát từ một trong những thương hiệu đồ uống lớn nhất thế giới. Năm 2011, Coca-Cola tiếp cận Tân Hiệp Phát nhưng ông chủ trà xanh đã khước từ lời đề nghị bởi gã khổng lồ đồ uống Mỹ không muốn công ty của ông mở rộng ra ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
“Coca-Cola định giá công ty ở con số 2,5 tỷ USD nhưng họ muốn các sản phẩm của chúng tôi sẽ chỉ tồn tại ở thị trường Việt Nam. Điều này hoàn toàn khác với tầm nhìn của chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi đã bỏ đi”, ông Thanh nói.
THP vẫn duy trì việc kinh doanh, quản lý với các thành viên trong gia đình. Hai con gái của ông đều giữ những vị trí quan trọng. Trong khi con gái cả Trần Uyên Phương phụ trách quan hệ công chúng và marketing thì con gái thứ Trần Ngọc Bích đảm nhiệm khối khách hàng cá nhân.
Nhận xét
Đăng nhận xét