Chuyển đến nội dung chính

Lý giải chuyện tặng socola và hoa ngày Valentine

Cùng với hoa hồng, socola cũng là món quà không gì thay thế được trong ngày Valentine. Socola còn được mệnh danh là “món quà của thượng đế”.

Một nhà văn hóa phương Tây tên Elaine Sherman đã viết: “Socola là thiên đường, là sự chếnh choáng, sự hưng phấn, ngọt ngào, sâu lắng, sự xa hoa lộng lẫy, sự thăng hoa của cảm xúc, một thứ đồ ăn đậm đà, một thứ men say, một món ăn nhiều kem, đầy cám dỗ, khêu gợi, mượt mà, mịn màng,… Socola mang đến cảm giác lâng lâng, hạnh phúc, vui vẻ, gợi tình, ngất ngây, ảo tưởng. Socola làm chúng ta yếu mềm, man trá, tội lỗi,…”.
Những gì mà Elaine Sherman miêu tả về socola khiến chúng ta liên tưởng tới cảm giác về tình yêu, vừa có vị ngọt lại pha thêm chút đắng.

Ý nghĩa của hoa hồng trong ngày lễ Tình yêu
Hoa hồng là món quà cực kỳ tinh tế, không gì thay thế được trong ngày lễ Tình yêu Valentine.

Hoa hồng là món quà không gì thay thế được trong ngày lễ Tình yêu.

Tương truyền rằng, hoa hồng đỏ được coi là loại hoa thánh dành cho Thần Vệ Nữ, nữ thần Sắc Đẹp, màu đỏ tượng trưng cho tình yêu mãnh liệt. Truyền thuyết kể rằng Nữ thần Tình yêu được sinh ra với một đóa hồng màu trắng.

Bởi đau khổ trước cái chết của người chồng yêu thương, vị nữ thần đã vô tình để gai của hoa hồng đâm vào tay. Và người ta tin chính máu của Nữ thần Tình yêu đã làm cho hoa hồng từ màu trắng trở thành bông hoa hồng đỏ. Từ đó, hoa hồng đỏ đã trở thành biểu tượng của tình yêu, bông hoa hồng đỏ thắm là thông điệp "Anh yêu em" và "Em yêu anh".

Ngày nay, với nhiều màu sắc hoa hồng, người ta quan niệm một ý nghĩa khác nhau:

- Hồng đỏ là biểu tượng cho tình yêu đam mê nồng nàn mãnh liệt.
- Hồng màu hồng là biểu tượng cho tình yêu trong trắng nhẹ nhàng.
- Với hoa hồng màu vàng, người tặng yêu người được tặng nhưng không hề biết là có được yêu lại không
- Hoa hồng màu trắng là biểu tượng tình yêu trinh trắng thanh cao, yêu thầm lặng
- Hồng màu hoa lavande là biểu tượng cho tiếng sét ái tình.

Tại sao lại tặng sôcôla trong ngày Valentine?

Tại sao lại tặng sôcôla trong ngày Valentine?

Socola trở thành quà tặng trong ngày Valentine bắt đầu từ năm 1902. Một trong những slogan được dập nổi trên những miếng socola là "Be Mine" (Hãy là của anh/em).

Socola được dùng làm quà tặng đầu tiên bởi những người Aztec. Người Aztec tin rằng socola có nguồn cội từ tâm linh thuần khiết, từ nguồn năng lượng siêu nhiên, mãnh lực khêu gợi và cám dỗ. Thời đó, socola còn được sử dụng như đồng tiền để trao đổi và là thức uống đặc biệt trong giới quý tộc.

Socola được mệnh danh là “món quà của thượng đế”.

Từ đó, socola đã vượt qua ranh giới của một món ăn vì nó đem lại cho người sử dụng một thứ cảm giác tuyệt vời, mà chỉ những người khi yêu mới cảm nhận được.

Debra Waterhouse - tác giả cuốn “Vì sao phụ nữ cần socola”, cũng viết rằng: 97% ham muốn của phụ nữ có 68% dành cho socola, 50% sẽ chọn socola hơn sex và 22% sử dụng socola như một thực phẩm kích thích. Trên bất kỳ phương diện nào socola cũng tốt cho bạn, tốt cho trái tim của bạn, giúp bạn giảm stress và đặc biệt tốt hơn một liều thuốc an thần"..

Có lẽ chính vì những lẽ đó mà socola đã trở thành một món quà được ưa thích nhất của các cặp tình nhân trong ngày lễ Valentine.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Gạo Nếp Gạo Tẻ - Câu chuy��n sóng gió gia đình khi tình thân bị thử thách bởi đồng bạc

Khai thác đề tài gia đình thân thuộc có khán nhái Việt, nhưng Gạo Nếp Gạo Tẻ mang đến một màu sắc khác biệt so mang các phim cùng loại thể. Các cảnh huống oái oăm trong Gạo Nếp Gạo Tẻ bắt nguồn từ sự thiên vị của người mẹ đối sở hữu các con. Tranh chấp và sự dị biệt về cách thức xử sự, tình cảnh sống giữa 2 cô con gái, 1 bên được mẹ yêu thương chiều chuộng, một bên bị xem thường đã khiến cho mối quan hệ mẹ con, chị em trong gia đình ngày một có khoảng bí quyết. Nguồn https://thitruonggaobiz.wordpress.com/2018/04/10/thi-truong-hang-hoa-ngay-10-4-dau-khi-vang-cao-su-gao-va-lua-mi-dong-loat-tang-gia/ Phim đặt ra vấn đề: Liệu một người mẹ có thể yêu thương những đứa con mình như nhau? Hay người mẹ nào cũng có những "tiêu chuẩn" của riêng mình, và đứa con đáp ứng đủ những tiêu chuẩn ấy sẽ được yêu thương nhiều hơn? Con cái thường nhận sự yêu thương vô điều kiện từ cha mẹ và gia đình, nhưng nếu phải cần có đủ "điều kiện" mới được yêu thương thì khi ấy gia đình có còn là

Giá nông sản bữa nay 21/3: Gi�� tiêu chạm đáy mới 51.000 đồng/kg, giá cà phê đi ngang

Cập nhật giá cả thị trường nông phẩm hôm nay 21/3, chứng kiến biến động trái chiều, giá cà phê đi ngang, khi mà giá hồ tiêu chạm đáy mới xuống còn 51.000 đồng/kg. Nguồn https://vietnambiz.vn/gia-ca-phe-hom-nay-213-giam-nhe-gia-ho-tieu-giam-them-2000-dongkg-48964.html khảo sát giá cả thị trường nông sản bữa nay cho thấy giá cà phê nâng cao thêm 200 đồng/kg. Ảnh người dân Tây Nguyên thu hái cà phê/nguồn Báo Gia Lai. dò la giá cả thị phần nông phẩm bữa nay tại những địa phương trung tâm cả nước cho thấy giá mặt hàng nông sản như cà phê Robusta, hồ tiêu đang sở hữu diễn biến trái chiều. So mang phiên giao dịch đầu tuần, giá cà phê nguyên liệu hôm nay 21/3 đang đi ngang sau khi tăng bữa qua. Hiện giá cà phê Tây Nguyên được đàm phán ở mức 36.800 – 37.300 đồng/kg. Cụ thể, tại huyện Bảo Lộc (Lâm Đồng) giá cà phê đang ở mức 36.800 đồng/kg, giá cà phê tại Di Linh, Lâm Hà tốt hơn ở mức 36.800 - 36.900 đồng/Kg. Giá cà phê tại thức giấc ĐắkLắk đang chao đảo mức 37.000 đồng/kg Còn tại Gia Lai

Trung Quốc muốn và ko muốn g�� từ cuộc gặp cấp cao Mỹ - Tri��u?

Cuộc gặp lịch sử dự kiến giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un ẩn đựng phổ quát ý nghĩa với Trung Quốc – đất nước có ích lợi an ninh và địa chính trị gắn liền mang Bán đảo Triều Tiên. Nền kinh tế to thứ 2 thế giới từ lâu đã ủng hộ một khu vực phi hạt nhân. Ngoài ra, những chuyên gia cho rằng dành đầu tiên to nhất của Trung Quốc là ngăn chính quyền Triều Tiên sụp đổ - ví như quốc gia này "gục ngã" dưới những đòn trừng trị, công dân Triều Tiên sẽ tràn vào Trung Quốc. sở hữu Bắc Kinh, "một ký hợp đồng hòa bình đúng đắn sở hữu thể khiến cho yếu đi quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Hàn Quốc, giảm nhẹ nguy cơ xung đột và mẫu người lánh nạn đổ về biên cương Trung Quốc, và sau cùng dẫn tới sự rút lui của quân Mỹ khỏi Hàn Quốc", ông Fred Kempe – chủ tịch kiêm tổng giám đốc lực lượng chuyên gia cố vấn Hội đồng Đại Tây Dương (Atlantic Council), cho biết. kết thúc sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Hàn Quốc – điều kiện tiên quyết để chính quyền